Category Archives: Phan Thanh Hai (AnhBaSaigon)

The 2012 Foreign & Commonwealth Office Report on Human Rights and Democracy

UK-FCO

VIETNAM

Latest Update: 31 March 2013

The human rights environment in Vietnam remains poor despite the government’s decision to apply for membership of the UN Human Rights Council.  The beginning of the year saw a number of human rights activists, especially bloggers, receive long custodial sentences during trials which were often behind closed doors.

Prominent human rights campaigner Nguyen Quoc Quan was released at the end of January after nine months in detention for links with the banned Viet Tan group.  Human rights defender Le Cong Dinh was released in February after serving three and a half years of a five year sentence. Continue reading

BỘ NGOẠI GIAO ANH QUỐC – BÁO CÁO NHÂN QUYỀN DÂN CHỦ 2012 về VIỆT NAM

UK-FCOBản dịch của Hành Nhân
(Defend the Defenders)

Cập nhật mới nhất: ngày 31 tháng Ba năm 2013.

Môi trường nhân quyền ở Việt Nam vẫn còn yếu mặc dù có quyết định của chính phủ nộp đơn ứng cử Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Đầu năm nay đã chứng kiến một số nhà hoạt động nhân quyền, đặc biệt là các blogger, nhận những mức án tù giam lâu năm trong các phiên tòa mà thường diễn ra đằng sau những cánh cửa đóng kín.

Nhà vận động nhân quyền nổi bật Nguyễn Quốc Quân đã được thả ra vào cuối tháng Giêng sau 9 tháng bị giam giữ vì có mối liên hệ với tổ chức Việt Tân vốn bị cấm. Người bảo vệ nhân quyền Lê Công Định đã được thả ra trong tháng Hai sau khi thụ án ba năm rưỡi của mức án 5 năm.

Tổ chức Phóng viên không biên giới đã xếp Việt Nam là một trong năm quốc gia trong danh sách “Kẻ thù của Internet” trong báo cáo năm 2013 của họ vì tiến hành giám sát trực tuyến có hệ thống dẫn đến những vi phạm nhân quyền nghiêm trọng. Họ mô tả Việt Nam là nhà tù lớn thứ ba trên thế giới dành cho các blogger và các nhà bất đồng chính kiến trên không gian mạng, sau Trung Quốc và Oman. Continue reading

European Parliament resolution on Vietnam, in particular freedom of expression (2013/2599(RSP))

EU parliamentThe European Parliament,

–   having regard to the Partnership and Cooperation Agreement between the EU and Vietnam signed on 27 June 2012 and to the EU-Vietnam human rights dialogue held twice a year between the EU and the government of Vietnam,

–   having regard to the International Covenant on Civil and Political Rights to which Vietnam acceded in 1982,

–   having regard to the Universal Periodic Review Outcome on Vietnam by the UN Human Rights Council of 24 September 2009,

–   having regard to report of the UN Special Rapporteur on the promotion and protection of the right to freedom of opinion and expression to the 14th Session of the Human Rights Council in April 2010,

– having regard to the Statement by the Spokesperson of EU High Representative Catherine Ashton on the sentencing of bloggers in Vietnam of 24 September 2012, Continue reading

NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI CHÂU ÂU VỀ TỰ DO NGÔN LUẬN TẠI VN – ngày 18/4/2013

EU parliament

Bản dịch của Hành Nhân (Defend the Defenders)

QUỐC HỘI CHÂU ÂU:

– Chiếu theo Hiệp định hợp tác và đối tác giữa EU và Việt Nam ký ngày 27 tháng 6 năm 2012 và các cuộc đối thoại nhân quyền tổ chức hai lần một năm giữa EU và chính phủ Việt Nam,

– Chiếu theo Công ước Quốc tế về Quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam tham gia trong năm 1982,

– Chiếu theo kết quả Kiểm điểm định kỳ phổ quát về Việt Nam của Hội đồng nhân quyền LHQ ngày 24 Tháng Chín năm 2009,

– Chiếu theo báo cáo của Báo cáo viên đặc biệt LHQ về thúc đẩy và bảo vệ quyền tự do ý kiến và tự do ngôn luận tại phiên họp thứ 14 của Hội đồng Nhân quyền trong tháng 4 năm 2010,

– Chiếu theo Bài phát biểu của Người phát ngôn của đại diện cấp cao EU, bà Catherine Ashton về việc kết án các blogger tại Việt Nam ngày 24 tháng chín 2012, Continue reading

SPECIAL REPORT ON INTERNET SURVEILLANCE, FOCUSING ON FIVE GOVERNMENTS AND FIVE COMPANIES THAT ARE ENEMIES OF THE INTERNET

surveillance

ENEMIES OF THE INTERNET 2013

Today, 12 March, World Day Against Cyber-Censorship, Reporters Without Borders is releasing a Special report on Internet surveillance, available at surveillance.rsf.org/en. It looks at the way governments are increasingly using technology that monitors online activity and intercepts electronic communication in order to arrest journalists, citizen-journalists and dissidents. Around 180 netizens worldwide are currently in prison for providing news and information online.

For this year’s “Enemies of the Internet” report, Reporters Without Borders has identified Five State Enemies of the Internet, five “spy” states that conduct systematic online surveillance that results in serious human rights violations. They are Syria, China, Iran, Bahrain and Vietnam. Surveillance in these countries targets dissidents and has grown in recent months. Cyber-attacks and intrusions, including the use of malware against dissidents and their networks, are on the increase.

China, whose Electronic Great Wall is probably the world’s most sophisticated censorship system, has stepped up its war on the use of anonymization tools and has enlisted private-sector Internet companies to help monitor Internet users. Iran has taken online surveillance to a new level by developing its own national Internet, or “Halal Internet.” As regards Syria, Reporters Without Borders has obtained an unpublished document – a 1999 invitation by the Syrian Telecommunications Establishment to bid for a national Internet network in Syria – which shows that its Internet was designed from the outset to include extensive filtering and surveillance. Continue reading

BÁO CÁO ĐẶC BIỆT VỀ GIÁM SÁT INTERNET, TẬP TRUNG VÀO NĂM CHÍNH QUYỀN VÀ NĂM CÔNG TY LÀ KẺ THÙ CỦA INTERNET

surveillance

Bản dịch của Defend the Defenders

Hôm nay, ngày 12 tháng 3, ngày Thế giới Chống Kiểm duyệt Online, Phóng viên Không Biên giới phát hành một báo cáo đặc biệt về giám sát Internet, xem tại surveillance.rsf.org / en. Nó đưa ra cách mà các chính phủ đang ngày càng sử dụng nhiều công nghệ theo dõi hoạt động trực tuyến và chặn truyền thông điện tử để bắt giữ các nhà báo, công dân làm nhà báo và những người bất đồng chính kiến. Khoảng 180 cư dân mạng trên toàn thế giới hiện đang ở trong tù vì cung cấp tin tức và thông tin online.

Đối với năm nay, báo cáo “Kẻ thù của Internet” của Phóng viên Không Biên giới đã xác định Năm chính quyền là kẻ thù của Internet, năm chính quyền “gián điệp” đang tiến hành một cách hệ thống giám sát trực tuyến, gây ra các vi phạm nhân quyền nghiêm trọng. Họ là Syria, Trung Quốc, Iran, Bahrain Việt Nam. Sự giám sát tại các quốc gia này nhắm vào những người bất đồng chính kiến ​ đã tăng mạnh trong những tháng gần đây. Các cuộc tấn công mạng và xâm nhập, bao gồm cả việc sử dụng các phần mềm độc hại chống lại những người bất đồng chính kiến ​​và các mạng lưới của họ, đang gia tăng.

Trung Quốc, Bức Trường Thành Điện tử (Electronic Great Wall) có lẽ là hệ thống kiểm duyệt tinh vi nhất thế giới, đã tăng cường cuộc chiến về việc sử dụng các công cụ ẩn danh và đã tranh thủ được các công ty Internet của khu vực tư nhân để giúp theo dõi người dùng Internet. Iran đã thực hiện giám sát trực tuyến đến một cấp độ mới bằng cách phát triển Internet quốc gia của họ, hoặc “Internet Halal”. Liên quan đến Syria, Phóng viên Không Biên giới đã thu được một tài liệu chưa được công bố – một lời mời năm 1999 thành lập Viễn thông Syria để đấu thầu cho một mạng Internet quốc gia Syria – qua đó cho thấy rằng mạng Internet này được thiết kế ngay từ đầu bao gồm sàng lọc và giám sát rộng rãi. Continue reading

CPJ: Việt Nam, một trong 5 nước bỏ tù nhiều ký giả nhất thế giới

Ông Bob Dietz, Phối Hợp Viên Chương Trình Châu Á của Ủy Ban Bảo Vệ Ký giả Quốc tế CPJ

Ông Bob Dietz, Phối Hợp Viên Chương Trình Châu Á của Ủy Ban Bảo Vệ Ký giả Quốc tế CPJ

Trà Mi-VOA  15.02.2013 – Việt Nam nằm trong top 5 quốc gia cầm tù nhiều ký giả nhất trên thế giới bên cạnh Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Syria, và Ethiopia. Đó là đánh giá của Ủy ban Bảo vệ Ký giả Quốc tế (CPJ) trong phúc trình thường niên về tình hình tự do báo chí toàn cầu vừa công bố hôm 14/2.

Báo cáo của tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế có trụ sở ở New York, Hoa Kỳ, nhan đề ‘Các cuộc tấn công báo chí’ nói rằng năm 2012 là năm có nhiều nhà báo thiệt mạng nhất, với 70 ký giả bị sát hại. Năm qua cũng như có số ký giả bị cầm tù cao kỷ lục là 232 người.

Theo CPJ, các nhà báo bị bỏ tù tại Việt Nam chủ yếu vì bị cáo buộc tội ‘chống phá nhà nước’, một trong những tội danh mà Việt Nam thường dùng để trấn áp những tiếng nói chỉ trích chính phủ.

Ông Bob Dietz, Phối Hợp Viên Chương Trình Châu Á của Ủy Ban Bảo Vệ Ký giả Quốc tế CPJ, phát biểu với VOA Việt ngữ:

“Bản phúc trình thường niên 2012 này của chúng tôi điểm lại tình hình tại các nước trong năm qua. Qua đó, ta thấy rằng nhà cầm quyền Việt Nam vẫn tiếp tục tăng cường đàn áp quyền tự do báo chí và tự do internet của công dân. Số người thể hiện quan điểm cá nhân qua các bài viết hay trên mạng internet bị bỏ tù tại Việt Nam tiếp tục tăng. Báo chí trong nước đều của nhà nước và bị kiểm soát chặt chẽ. Còn những ai nói lên những gì nhà nước không thích thì lại bị đi tù. Đây là một xu hướng hết sức đáng quan ngại.” Continue reading

CPJ – ATTACKS ON THE PRESS in 2012

Vietnamcpj

Vietnam intensified its grip on old and new media through a campaign of censorship, surveillance, and imprisonments. Central Propaganda Department officials held weekly meetings with top newspaper editors, outlining news agendas and identifying banned topics. The list of prohibited topics expanded to include criticism of the government’s economic management, land conflicts between the state and local communities, and the business dealings of the prime minister’s daughter, CPJ sources said. Courts handed down harsh prison sentences to six journalists in 2012. Nguyen Van Khuong, a reporter with the Vietnamese daily Tuoi Tre, was sentenced to four years in prison on trumped-up bribery charges filed after he investigated police corruption. Bloggers Dinh Dang Dinh and Le Thanh Tung were sentenced to six and five years respectively for postings deemed critical of the ruling Communist Party. Three other bloggers–Nguyen Van Hai, Ta Phong Tan, and Phan Thanh Hai–were sentenced to terms ranging from four to 12 years on anti-state charges related to their critical journalism. An executive decree pending in late year threatened a further clampdown on the Internet, including new prohibitions against pseudonymous or anonymous blogs. In a September directive, Prime Minister Nguyen Tan Dung called for police to identify and arrest contributors to three critical, politically oriented blogs that had been operated anonymously. The directive also ordered that the sites be blocked domestically. Continue reading

VN ‘đàn áp có hệ thống’

Blogger Điếu Cày nói mình vô tội trong phiên tòa ngày 28/12/2012

Blogger Điếu Cày nói mình vô tội trong phiên tòa ngày 28/12/2012

bbcvietThứ năm, 31 tháng 1, 2013 – Phúc trình của tổ chức Human Rights Watch (HRW) nói chính phủ Việt Nam “đàn áp một cách có hệ thống các quyền tự do ngôn luận, lập hội và nhóm họp ôn hòa và trấn áp những người lên tiếng chất vấn chính sách nhà nước”.

BấmTài liệu thường niên về tình hình nhân quyền thế giới của tổ chức đặt trụ sở ở New York vừa công bố hôm 31/1.

HRW cáo buộc Việt Nam “tùy tiện bắt bớ các nhà hoạt động, giam giữ biệt lập trong thời gian dài, không cho họ gặp gỡ gia đình hoặc tiếp cận với các nguồn trợ giúp pháp lý, tra tấn và truy tố họ ra trước các tòa án bị chính trị tác động”.

Họ bị “áp đặt các mức án tù thật nặng với các tội danh mơ hồ về xâm phạm an ninh quốc gia”.

Đấu đá phe phái

HRW cho rằng “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tranh nhau giành quyền kiểm soát bộ máy kinh tế chính trị, dẫn đến một cuộc tranh giành quyền lực hiện vẫn còn đang tiếp diễn”

“Tuy nhiên, chẳng có bên nào lên tiếng hay có biểu hiện hướng tới cam kết bảo đảm nhân quyền.” Continue reading

Statement on the Conviction of 14 Redemptorist Bloggers in Nghe An Province

us embJannuary 9, 2013 – We are deeply troubled by reports that the Supreme People’s Court of Nghe An Province convicted 14 Catholic Redemptorist bloggers on charges related to their exercise of their rights to freedom of expression. These bloggers were convicted of “subversion of the administration” (Article 79) and sentenced to prison terms ranging from 3-13 years.

These convictions, along with the detention of human rights lawyer and blogger Le Quoc Quan since December 27, 2012 and the upholding of sentences against bloggers Nguyen Van Hai (also known as Dieu Cay), Ta Phong Tan, and Phan Thanh Hai, are part of a disturbing human rights trend in Vietnam. Continue reading