Daily Archives: April 21, 2013

Vietnam, US Far Apart on Human Rights

ABC-NewsBy CHRIS BRUMMITT and MATTHEW PENNINGTON – Associated Press.
HANOI, Vietnam April 19, 2013 (AP)

Vietnamese authorities seeking to stop a well-known democracy activist from meeting an American diplomat last weekend deployed an unusual weapon — a group of elderly ladies.

The women blocked the road leading to the dissident’s house, preventing a U.S. Embassy vehicle from reaching the house. The vehicle was supposed to take the dissident to a downtown hotel to meet with Deputy Assistant Secretary of State Dan Baer, who was trying to get first-hand accounts from activists and the families of those imprisoned inside the one-party, authoritarian country.

Another activist on the guest list was hauled into a police station until the visiting American had departed.

The efforts made by Vietnamese authorities to stop them show the gulf between the two countries on human rights, and continue to be a stumbling block in forging stronger ties between Washington and a country seen as possible counterbalance against China’s influence in Asia. Continue reading

VIỆT NAM và HOA KỲ CÁCH XA về NHÂN QUYỀN

ABC-NewsBản dịch của Hành Nhân
(Defend the Defenders)

CHRIS BRUMMITT và
MATTHEW PENNINGTON
(Associated Press)

Hà Nội, ngày 19/4/2013 –  Tuần trước giới chức Việt Nam đã tìm cách ngăn chặn một nhà hoạt động dân chủ nổi tiếng gặp gỡ nhân viên Ngoại giao Hoa Kỳ bằng một thứ vũ khí khác thường – một nhóm các bà có tuổi.

Những người đàn bà này đã bít lối vào nhà của người bất đồng chính kiến, ngăn chặn chiếc xe của Đại sứ quán Hoa Kỳ không cho đến ngôi nhà. Chiếc xe ấy dự định đưa nhà bất đồng chính kiến đến một khách sạn ở trung tâm thành phố để gặp Phó Trợ lý Ngoại trưởng Dan Baer, người đang cố gắng tìm nguồn tin nóng từ các nhà hoạt động và các gia đình của những người bị giam cầm trong đất nước độc đảng, độc tài.

Một nhà hoạt động khác có trong danh sách khách gặp đã bị lôi vào đồn công an cho đến khi phái đoàn Hoa Kỳ đã rời khỏi. Continue reading

La liberté d’expression au Vietnam, sous la loupe du Parlement européen

lesoirPublié le 14 avril 2013
par jean-paulmarthoz

Jean-Paul Marthoz

Jean-Paul Marthoz

Jeudi prochain lors de sa session plénière mensuelle à Strasbourg, le Parlement européen va aborder en urgence la situation des droits de l’Homme au Vietnam et, en particulier, la liberté d’expression. Une résolution y sera discutée à l’initiative, en effet, de six groupes politiques, de la gauche social-démocrate à la droite populiste.

Ce pays du Sud-est asiatique connaît un durcissement politique qui passe largement inaperçu en dehors de ses frontières. Non seulement parce que l’attention de la presse internationale se porte essentiellement sur des pays asiatiques à plus « haute valeur informative ajoutée », comme la Birmanie, la Chine ou aujourd’hui, la Corée du Nord. Mais aussi parce que le Vietnam se présente comme un « tigre économique », qui s’ouvre aux échanges et aux investissements avec le reste du monde et qui, dès lors, fait figure de pays « engagé sur la bonne voie de la transition et de la modernité ».

Plusieurs rapports d’organisations internationales ont pourtant mis en exergue ces derniers mois le système répressif vietnamien. En septembre dernier, le Comité de protection des journalistes (Committee to Protect Journalists, New York) a publié une étude intitulée, « La liberté de la presse au Vietnam se rétrécit, en dépit de l’ouverture de l’économie ». Continue reading

Tự do ngôn luận tại Việt Nam dưới lăng kính của Nghị Viện Âu Châu.

lesoirBản dịch của Phạm Minh Hoàng
(Defend the Defenders)

Jean-Paul Marthoz, 14/4/2013.

Jean-Paul Marthoz

Jean-Paul Marthoz

Vào ngày thứ năm 18/4/203 trong phiên họp toàn thể tại Strasbourg, Nghị Viện Âu Châu sẽ đề cập đến một vấn đề cấp bách đó là tình trạng Nhân quyền tại Việt Nam, đặc biệt là vấn đề tự to ngôn luận.

Thực vậy, quốc gia Đông Nam Á này đang đưọc chú ý đến vì đang gia tăng đàn áp chính trị với một cường độ bất thường. Điều này không chỉ vì báo giới quốc tế đang đặc biệt quan tâm đến các quốc gia “đang có những tin tức sốt dẻo”  như Myanmar, Trung Quốc hay Triều Tiên, nhưng một phần cũng vì Việt Nam đang được xem như một “con cọp kinh tế”, đang mở cửa tiếp đón đầu tư nước ngoài và được đánh giá là “đang đi đúng hướng trên con đưòng cải cách và chuyển đổi cơ cấu”.

Tuy nhiên, trong những tháng gần đây, nhiều báo cáo của các cơ quan quốc tế đang lên tiếng về những cuộc đàn áp có hệ thống của chính quyền, Cụ thể là trong tháng 9/2012, Ủy Ban Bảo Vệ Phóng Viên (Committee to Protect Journalists, New York) đã công bố một cuộc khảo sát mang tựa đề “Mặc dù mở cửa kinh tế nhưng tự do báo chí tại Việt Nam bị thu hẹp”.

Bài khảo sát này đã nhắc lại rằng ở Việt Nam tất cả các cơ quan truyền thông đều nằm dưới sự kiểm soát của Nhà Nước và vị Tổng biên tập bắt buộc phải là đảng viên (cộng sản). Những cán bộ của bộ máy tuyên truyền thường xuyên gặp gỡ giới lãnh đạo truyền thông để nhắc nhở cho họ con đường phải đi, những chủ đề được nêu lên và những chủ đề phải cho chìm xuồng. Một hệ thống cực kỳ sắt đá và không gì có thể lọt qua được. Continue reading